Tội phạm về quyền sở hữu công nghiệp theo Bộ luật hình sự
Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chủ yếu được thực hiện bằng các biện pháp dân sự và hành chính, còn biện pháp hình sự chỉ áp dụng trong phạm vi hẹp. Bộ luật hình sự 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) hình sự hóa các tội phạm liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp đối với 2 nhóm tội[...]
Kỷ niệm Ngày Sở hữu trí tuệ 26/4: Tiếp sức cho những thay đổi -Phụ nữ với hoạt động đổi mới sáng tạo
Chiến dịch kỷ niệm Ngày sở hữu trí tuệ thế giới năm nay tôn vinh tài năng, sự khéo léo, ham học hỏi và...
Gia hạn hiệu lực văn bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp
Đơn yêu cầu gia hạn hiệu lực bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp phải gồm có các tài liệu sau đây[...]
Ý nghĩa của việc đăng ký sáng chế
Đăng ký sáng chế là thủ tục hành chính do Cục sở hữu trí tuệ tiến hành để xác định quyền sở hữu của chủ thể nhất định đối với sáng chế[...]
Sự độc lập của Bằng sáng chế theo quy định của Công ước Paris
Theo quy định tại Điều 4bis của Công ước Paris thì sự độc lập của các bằng sáng chế cấp cho cùng một sáng chế tại những nước khác nhau[...]
Những lưu ý khi nộp đơn yêu cầu xử lý vi phạm
Theo Nghị định 99/2013/NĐ-CP. Việc nộp đơn yêu cầu xử lý vi phạm trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp cần phải tuân thủ các yêu cầu về hình thức (Đơn, giấy tờ chứng minh). Ngoài ra, đơn yêu cầu cần chú ý các vấn đề sau[...]
Phỏng vấn luật sư Nguyễn Thanh Hà
Để có cái nhìn chính xác, chuyên sâu hơn về vấn đề này, phóng viên Tạp chí Tri Thức Thời Đại đã có cuộc trao đổi với Thạc sĩ luật Nguyễn Thanh Hà
Tìm hiểu vi phạm quy định về chỉ dẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
Theo Điều 6 Nghị định 99/2013/NĐ-CP, vi phạm quy định về chỉ dẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bao gồm 03 nhóm hành vi. Cụ thể như sau[...]
Hành vi vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan
Nghị định 131/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 qui định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan đã liệt kê 32 nhóm hành vi được coi là vi phạm về quyền tác giả, quyền liên quan[...]
Những điều cấm trong việc sử dụng và đăng ký nhãn hiệu quốc tế
Theo Điều 6ter của Công ước Paris quy định:
Các nước thành viên của Liên minh thoả thuận từ chối hoặc huỷ bỏ việc đăng ký, ngăn cấm bằng các biện pháp thích hợp việc sử dụng làm nhãn hiệu hoặc thành phần của nhãn hiệu - mà không được phép của các cơ quan có thẩm quyền[...]
Những trường hợp nào có thể sử dụng tác phẩm đã công bố mà không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?
Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm[...]