Xử lý vi phạm nhãn hiệu tại Việt Nam

Khi doanh nghiệp, cá nhân và chủ thể quyền có thương hiệu và nhãn hiệu bị bên thứ 3 vi phạm như hành vi làm hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng nhái, chủ thể quyền cần có sự hỗ trợ của luật sư sở hữu trí tuệ

Quyền yêu cầu xử lý vi phạm trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp

Khi phát hiện vi phạm trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, những đối tượng sau có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm. Cụ thể như sau[...]

Xác định giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm quyền sở hữu công nghiệp

Việc xác định giá trị hàng hóa, dịch vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp chính là căn cứ để xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt. Việc xác định giá trị này được áp dụng dựa trên một trong các căn cứ theo thứ tự ưu tiên như sau[...]

Hoàn thiện quy định của pháp luật về kiểm soát biên giới bảo vệ quyền SHTT của cơ quan Hải quan

Luật Hải quan được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/6/2014, có hiệu lực thi hành...

Thẩm quyền của Tòa án trong việc xử lý các vi phạm liên quan đến quyền SHCN

Thẩm quyền của tòa án liên quan đến quyền SHCN được thể hiện tại cả ba lĩnh vực dân sự, hành chính và hình sự. Tuy nhiên, các vụ kiện chủ yếu được giải quyết tại tòa án dân sự, hành chính. Rất ít các vụ án hình sự liên quan đến quyền SHCN được đưa ra xét xử[...]

Luật sư SBLAW thuyết trình về thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Đại học ngoại thương

Nhận lời mời của Tổ bộ môn sở hữu trí tuệ Đại học ngoại thương Hà Nội, luật sư Nguyễn Bùi Anh Tuấn, trưởng phòng thực thi và giải quyết khiếu nại của SBLAW

Video: Xử lý vi phạm sáng chế tại Việt Nam

Luật sư Nguyễn Thanh Hà chủ tịch SBLAW đã có phần tư vấn về biện pháp và căn cứ xử lý vi phạm sáng...

Tội phạm về quyền sở hữu công nghiệp theo Bộ luật hình sự

Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chủ yếu được thực hiện bằng các biện pháp dân sự và hành chính, còn biện pháp hình sự chỉ áp dụng trong phạm vi hẹp. Bộ luật hình sự 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) hình sự hóa các tội phạm liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp đối với 2 nhóm tội[...]

Tìm hiểu vi phạm quy định về chỉ dẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp

Theo Điều 6 Nghị định 99/2013/NĐ-CP, vi phạm quy định về chỉ dẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bao gồm 03 nhóm hành vi. Cụ thể như sau[...]

Hành vi vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan

Nghị định 131/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 qui định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan đã liệt kê 32 nhóm hành vi được coi là vi phạm về quyền tác giả, quyền liên quan[...]

Thẩm quyền xử lý vi phạm đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

Theo quy định tại Nghị định số 99/2013/NĐ – CP về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, các cơ quan sau đây có thẩm quyền xử lý vi phạm đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp[...]

Các hành vi vi phạm trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp

Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2013 quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, thay thế Nghị định 97/2010/NĐ-CP[...]