Quyền yêu cầu xử lý vi phạm trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp
Khi phát hiện vi phạm trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, những đối tượng sau có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm. Cụ thể như sau[...]
Xử phạt đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Việc cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp sẽ phải đồng thời chịu hình thức xử phạt tiền (mức phạt tiền tương ứng với giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm), hình thức xử phạt bổ sung, và phải áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả[...]
Xác định giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm quyền sở hữu công nghiệp
Việc xác định giá trị hàng hóa, dịch vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp chính là căn cứ để xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt. Việc xác định giá trị này được áp dụng dựa trên một trong các căn cứ theo thứ tự ưu tiên như sau[...]
Thẩm quyền xử lý vi phạm đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
Theo quy định tại Nghị định số 99/2013/NĐ – CP về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, các cơ quan sau đây có thẩm quyền xử lý vi phạm đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp[...]
Các hành vi vi phạm trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp
Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2013 quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, thay thế Nghị định 97/2010/NĐ-CP[...]
Tư vấn đăng kí sáng chế và giải pháp hữu ích
Khi nhà sáng chế có sáng chế hoặc giải pháp hữu ích muốn được bảo hộ tại Cục sở hữu trí tuệ, SB Law – với tư cách là đại diện sở hữu công nghiệp, tư vấn về thủ tục đăng ký sáng chế và giải pháp hữu ích như sau[...]